- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh lậu /
- Triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh lậu mãn tính
Triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh lậu mãn tính
-
Cập nhật lần cuối: 27-07-2018 15:58:42
-
Bệnh lậu mãn tính là giai đoạn bệnh lậu đã phát triển một thời gian dài và có nhiều biến chứng khiến việc chữa khỏi gặp nhiều khó khăn và rất khó điều trị tận gốc.
Hình ảnh bệnh lậu ở nam giới
Nguyên nhân gây bệnh lậu mãn tính phần lớn là do việc quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình mắc bệnh mà ra. Quan hệ tình dục ở đây bao gồm cả quan hệ bằng đường miệng, hậu môn và âm đạo. Ngoài ra bệnh lậu còn lây truyền qua đường máu (như nhận máu của người mắc bệnh, dùng chung bơm tiêm, cho 2 vết thương hở chạm vào nhau), truyền từ mẹ sang con, tiếp xúc thân mật (ôm, hôn, tắm chung…) và lây qua việc dùng chung các đồ dùng cá nhân (bàn chải đánh răng, quần áo lót, khăn mặt) với người bệnh.
Các triệu chứng bệnh lậu mãn tính
Bệnh lậu mãn tính là một bệnh xã hội có tỷ lệ mắc bệnh rất cao và thường xuất hiện sau 1 đến 2 tháng kể từ giai đoạn cấp tính. Khi này các triệu chứng của bệnh lậu mãn tính thường không xuất hiện ồ ạt như ở giai đoạn mãn tính.
Một số hiện tượng người bệnh có thể gặp phải khi bệnh lậu chuyển sang giai đoạn mãn tính.
Nam giới bị bệnh lậu mãn tính thường có dịch nhầy như nhựa chuối chảy ra từ lỗ sáo vào sáng mai khi mới ngủ dậy, đây được gọi là hiện tượng “giọt sương mai”.
Người bệnh có hiện tượng đi đái buốt, đái rắt, đái nhiều lần trong ngày, tia nước tiểu nóng rát, yếu, mùi nước tiểu mạnh, khai hơn bình thường.
Đôi khi lẫn trong nước tiểu có các cục hoặc tia máu tươi hòa lẫn với nước tiểu.
Cuối bãi nước tiểu thường có vài giọt mủ vàng.
Nam giới bị đau tức “cậu nhỏ” khi quan hệ tình dục, một số trường hợp có thể xuất tinh ra máu.
Ngoài ra bệnh lậu ở nam giới cũng khiến người bệnh bị suy nhược cơ thể, mệt mỏi, sút cân, hay bị sốt cao.
Cách chữa bệnh lậu mãn tính
Về phương pháp chữa trị bệnh lậu mãn tính, thuốc kháng sinh vẫn là sự lựa chọn phổ biến và hiệu quả. Khi này người bệnh nên phối hợp vừa tiêm vừa uống thêm thuốc kháng sinh tại nhà theo đơn của bác sỹ.
Quá trình điều trị bệnh lậu mãn tính thường kéo dài ít nhất trong khoảng 10 ngày liên tục, tùy theo tình trạng hiện tại của bệnh nhân. Sau hết đợt điều trị người bệnh cần đi xét nghiệm bệnh lậu để kiểm tra xem bệnh đã khỏi hoàn toàn chưa, nếu bệnh vẫn chưa khỏi thì cần áp dụng các phương pháp mạnh hơn.
Bệnh lậu có chưa được không ?
Hiện nay phương pháp chữa bệnh lậu mãn tính hiệu quả là DHA với các ưu điểm vượt trội như nhanh chóng, triệt để, không đau đớn, không tái phát… giúp người bệnh khắc phục hoàn toàn bệnh lậu mãn tính chỉ sau một thời gian ngắn chữa trị.
Ngoài ra người bệnh cần lưu ý nên hạn chế quan hệ tình dục trong thời gian chữa bệnh để giúp tình trạng bệnh tiến triển tốt hơn và không làm lây nhiễm sang cho bạn tình của mình.
Bệnh lậu mãn tính có thể chữa khỏi được. Tuy nhiên việc điều trị bệnh lậu mãn tính thường kéo dài với liều lượng thuốc điều trị cao hơn so với giai đoạn cấp tính. Khi bệnh lậu đã chuyển sang giai đoạn mãn tính người bệnh cần phải hết sức tích cực chữa trị, nếu không bệnh rất khó khỏi triệt để.
Cách phòng ngừa bệnh lậu mãn tính
Để phòng ngừa bệnh lậu mọi người cần thực hiện một lối sống lành mạnh, khoa học, không quan hệ tình dục bừa bãi, chỉ quan hệ tình dục với một bạn tình an toàn. Khi mắc bệnh lậu hãy đề nghị bạn tình (nếu có) đi khám và điều trị (nếu cũng mắc bệnh) để đề phòng trường hợp bị tái nhiễm bệnh từ bạn tình của mình.
Khi quan hệ tình dục với các đối tác kém an toàn (như gái mại dâm) nhất định phải sử dụng bao cao su hoặc tấm lưới bảo vệ miệng (trong trường hợp có tiếp xúc bằng miệng).
Kiêng quan hệ vợ chồng khi đang điều trị bệnh lậu mãn tính
Không dùng chung đồ dùng cá nhân, chung bơm tiêm hay các vật dụng có chứa máu của người khác.
Trước khi cho và nhận máu cần phải được xét nghiệm kỹ càng.
Nếu có vết thương hở trên cơ thể, hãy sát trùng sau đó băng bó cẩn thận.
Phụ nữ mang thai nên đi xét nghiệm bệnh lậu định kỳ để có biện pháp đối phó hiệu quả.
Trong trường hợp phát hiện bản thân bị bệnh lậu cấp tính cần có các biện pháp điều trị tích cực, chính xác. Hạn chế hết mức trường hợp để bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ gây khó khăn cho quá trình điều trị sau này.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bệnh lậu ở miệng
Bệnh lậu ở miệng do song cầu khuẩn lậu có tên gọi là Neisseria gonorrhoeae gây ra. Đây là một trong những căn bệnh xã hội phổ biến và có mức độ nguy hiểm cao nhất trong số các bệnh lây qua...Xem chi tiết
-
Bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội phức tạp và đang có số người mắc tăng ngày càng nhanh. Vi khuẩn lậu ( tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae) lây truyền chủ yếu qua con đường tình dục không dùng...Xem chi tiết
-
Bệnh lậu ở nữ giới
Bệnh lậu ở nữ giới là nguyên nhân chính gây nên nhiều bệnh phụ khoa ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ. Bệnh do vi khuẩn có tên Neisseria Gonorrhoeae gây nên và chủ yếu lây nhiễm qua con...Xem chi tiết
-
Bệnh lậu ở nam giới
Bệnh lậu ở nam giới do khuẩn lậu cầu tên gọi là là Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Vi khuẩn gây bệnh cho nam giới thường lây lan khi quan hệ tình dục với bạn tình bị mắc bệnh lậu. Bệnh lậu...Xem chi tiết